Chủ Nhật, 12 tháng 1, 2020

7 mẹo để giảm bớt đồ đạc của bạn (P.2)

GOT TOO MUCH STUFF? TRY THESE 7 TIPS TO HELP PARE DOWN

(link bài gốc tại đây)

CÓ QUÁ NHIỀU ĐỒ ĐẠC? HÃY THỬ 7 MẸO SAU ĐỂ GIẢM BỚT.

(xem 3 mẹo đầu tiên tại đây)

Tip #4. Attack the stress of cleaning with some advance planning.

Mẹo #4: Chống lại cơn stress khi dọn dẹp bằng việc lên kế hoạch trước

Let’s just say it together: “Cleaning is stressful.”

Nào hãy cùng nói: "Dọn dẹp thật căng thẳng"

In fact, memories of the tension caused by your last bout of cleaning could be dissuading you from doing it again. Not only does stress make us feel out of control and unsettled, it also causes our bodies to release cortisol, which clouds our judgment, according to McGill University neuroscientist Daniel Levitin. This can make us say irrational things like “I’ll always be a messy person” or “I’m just not capable of getting organized” — and believe them.

Sự thật là, kí ức về sự căng thẳng khi chiến đấu với việc dọn dẹp lần trước có thể ngăn cản bạn tiếp tục dọn dẹp trong những lần sau. Theo nhà thần kinh học Daniel Levitin từ đại học McGill: Stress không chỉ khiến ta cảm thấy mất kiểm soát và bối rối, mà còn làm cơ thể chúng ta sản sinh cortisol, làm lu mờ lý trí của chúng ta. Điều này có thể khiến chúng ta nói những điều vô lý như "Tôi sẽ luôn là một kẻ bừa bãi" hay "Tôi không có khả năng thu xếp mọi thứ gọn gàng"- rồi tin vào những điều đó.

Levitin suggests we engage in a “premortem” before a stressful task — envisioning every possible thing that could go wrong. “We all are going to fail now and then,” he says. “The idea is to think ahead to what those failures might be, to put systems in place that will help minimize the damage, or to prevent the bad things from happening in the first place.”

Levitin khuyên chúng ta nên tiến hành một "premortem" trước khi bắt đầu một nhiệm vụ căng thẳng - mường tượng mọi thứ khả thi có thể thất bại. Ông nói:" Chúng ta đều thỉnh thoảng thất bại, ý tưởng ở đây là hãy nghĩ trước những thất bại có thể diễn ra, để đưa ra phương pháp phù hợp sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại hoặc ngăn chặn những thứ tệ hại xảy ra ngay từ đầu"

Before you embark on a tidy-a-thon, ask a family member or friend to talk you through it and help you anticipate potential hiccups. Do you have all the supplies — cleaning products, trash bags, giveaway boxes and labels — you need? Where will you put the stuff you’re getting rid of? Could your work be impeded by the weather, pets, kids? If so, how can you contain their impact? Set up your firewalls, gather your resources — and then get started.

Trước khi bạn bắt tay vào một cuộc-marathon-dọn-dẹp, bạn hãy nhờ một người thân/người bạn giải thích chi tiết về công việc đó và giúp bạn dự tính trước những trắc trở tiềm ẩn. Bạn có đủ dụng cụ mà bạn cần chưa - vật dụng dọn dẹp, túi đựng rác, thùng và nhãn thùng đựng đồ đem tặng? Bạn sẽ để những thứ cần bỏ đi ở đâu? Liệu công việc của bạn có bị ngăn trở bởi thời tiết, thú nuôi, trẻ con không? Nếu có, làm thế nào để bạn có thể hạn chế những tác động đó? Hãy thiết lập "tường lửa" của bạn, thu thập mọi nguồn lực - và bắt đầu dọn thôi.

Xem video của Daniel Levitin tại đây

Tip #5: Put everything you don’t need in a box — and forget about it.

Mẹo #5: Cho mọi thứ bạn không cần vào một chiếc hộp - và quên nó đi.

Is there a bag or box of stuff that’s sat untouched in your home for a year or more? Instead of beating yourself up about it, use it as a shortcut to a more stripped-down life.

Trong nhà bạn có một cái bao hoặc thùng đồ nào đó đã không được đụng tới trong 1 năm hoặc hơn không? Thay vì tự trách cứ bản thân về đống đồ đó, hãy dùng chúng như một con đường tắt để đến với một cuộc sống tối giản hơn.

Several years ago, minimalist designer Graham Hill realized he had his own box of shame — a carton he kept moving from apartment to apartment. Like many people, he assumed it had to be important because he’d lugged it around. In a flash of insight, he realized the fact it had gone unopened for so long meant its contents were unimportant — and he could toss it. He says, “What’s in the box? It doesn’t really matter. I know I don’t need it. What’s in yours?”

Vài năm trước, nhà thiết kế theo chủ nghĩa tối giản Graham Hill nhận ra anh có một chiếc hộp đáng xấu hổ - một chiếc thùng carton mà anh đã chuyển từ căn hộ này sang căn hộ khác. Cũng giống nhiều người khác, anh làm ra vẻ nó hẳn là quan trọng lắm bởi vì anh kéo lê nó đi xung quanh. Trong một phút bất chợt, anh nhận ra sự thật rằng nếu chiếc thùng không được mở ra từ lâu có nghĩa là bên trong nó chả có gì quan trọng và anh hoàn toàn có thể bỏ đi. Anh nói: "Cái gì ở trong thùng? Không quan trọng. Tôi chỉ biết là tôi không cần nó nữa. Vậy trong thùng của bạn có gì?"

Learn from his epiphany, and jettison your own boxes of shame. You can also use this tactic proactively. Is there something you’ve contemplated shedding but the thought “Wait! I might need this someday!” stops you from following through? Do this: Put it in a box, tape it shut, and place the box in a closet or corner. Set a notification in your calendar for 12 months from that date. If you haven’t opened your box by the time you get the reminder, discard it.

Hãy học từ "sự giác ngộ" của anh ấy, bạn cũng hãy vứt bỏ chiếc hộp đáng xấu hổ của bạn đi. Bạn cũng có thể áp dụng phương pháp này một cách chủ động. Có thứ nào đó bạn đang định bỏ đi nhưng lại xuất hiện suy nghĩ "Khoan đã! Mình có thể sẽ cần đến nó vào ngày nào đó!" đã khiến bạn dừng lại không? Hãy làm như này: Bỏ nó vào một cái thùng, dán băng keo, và nhét cái thùng vào kho hoặc một góc. Đặt một cái thông báo trong lịch của bạn, tính 12 tháng kể từ ngày đó. Nếu bạn không mở cái thùng ấy đến lúc bạn nhận chuông báo thức, thì vứt nó đi được rồi.

Xem video của Graham Hill tại đây

Tip #6: Elevate your attitude toward cleaning.

Mẹo #6: Nâng cao thái độ của bạn đối với việc dọn dẹp

Cleaning is meaningful work that’s worth investing in, declares TED Fellow and graffiti artist Mundano. Since 2012, in a joyous public art project called “Pimp My Carroça,” he and a team of volunteers have decorated hundreds of carroças — carts used by the people who collect recyclable trash from the streets of Brazil — in order to celebrate this “vital part of our society,” as he puts it. These men and women perform “honest and essential work.”

Dọn dẹp là một công việc ý nghĩa đáng để đầu tư, Munado - nghệ sĩ graffiti tuyên bố. Từ năm 2012, trong một dự án nghệ thuật cộng đồng mang tên “Pimp My Carroça,” anh và nhóm tình nguyện viên đã trang trí hàng trăm chiếc carroças - xe được dùng bởi những người thu gom rác trên đường phố ở Brazil - để ca ngợi "nhiệm vụ sống còn của xã hội chúng ta'', nguyên văn lời anh nói. Những người đàn ông và phụ nữ này làm "công việc chân chính và thiết yếu"


Rather than regarding tidying as a chore to be dreaded and rushed through, try to view it as worthwhile labor needed to maintain a place where you can live and thrive. Choose gadgets befitting this important task. If the shabby bucket of sponges and brushes under your sink makes your heart sink, upgrade them. Plus, when your tools give you joy, you’ll be more likely to use them.


Thay vì coi việc dọn dẹp như một công việc nhà đáng sợ và gấp gáp, hãy thử xem nó như việc lao động thú vị để duy trì nơi bạn sống và phát triển. Hãy chọn những vật dụng phù hợp với nhiệm vụ quan trọng này. Nếu như cái xô và giẻ lau, bàn chà cũ mòn nằm dưới cái bồn khiến bạn thấy gớm, hãy nâng cấp chúng. Thêm nữa, nếu công cụ của bạn đem lại niềm vui cho bạn, bạn sẽ có xu hướng dùng chúng nhiều hơn.

Xem video của Munado tại đây

Tip #7: Turn down the volume on your inner nitpicker.

Mẹo #7: Dập tắt tiếng nói của kẻ soi mói bên trong bạn

When you’re done with your cleaning and organizing, there’s a chance it may not measure up to your expectations — your space still looks more real life than Real Simple and you think, “Why did I even bother?”

Khi bạn đã hoàn tất việc dọn dẹp và sắp xếp của mình, cũng có thể kết quả không được giống với kỳ vọng của bạn - không gian của bạn sẽ trông giống như trên Real Simple (một tạp chí của Mỹ dành cho phụ nữ, chuyên các bài viết về nội trợ, chăm sóc trẻ em, nấu ăn,...) và bạn nghĩ "Tại sao mình lại còn thấy chán hơn?" (sau khi đã dọn dẹp)

This kind of naysaying attitude is common, says the University of California Davis social psychologist Alison Ledgerwood. “Our view of the world has a fundamental tendency to tilt toward the negative.” But she adds, “We can retrain our minds if we put some effort into it.”

Loại thái độ tiêu cực này khá phổ biến, Alison Ledgerwood, nhà tâm lý học xã hội từ Đại học California Davis nói. "Góc nhìn của chúng ta về thế giới có xu hướng chung là nghiêng về sự tiêu cực." Nhưng cô nói thêm, "Chúng ta có thể đào tạo lại tâm trí của mình nếu ta nỗ lực một chút."

While the last steps of cleaning usually consist of putting away your supplies and discards, add a PS to your process: Take a minute, gaze around, and appreciate what you’ve accomplished.

Trong khi những bước cuối cùng của việc dọn dẹp luôn bao gồm việc lưu trữ và vứt đồ đạc đi, hãy thêm một đoạn tái bút vào tiến trình của bạn: Dành ra một phút, nhìn xung quanh, và trân trọng những gì bạn đã làm được.

Xem video của Alison Ledgerwood tại đây 
----------------------------------
  • bout /baut/ (n): cuộc vật lộn, cuộc chiến đấu
  • dissuading (v) /di'sweid/: khuyên can, khuyên ngăn, can gian, can ngăn
  • unsettled (v) /' n'setld/: bối rối, không ổn định (tâm trí)
  • cloud (v) /klaud/: làm vẩn đục, bị mây che
  • irrational (a) /i'ræʃənl/: không hợp lý, phi lý
  • pre-mortem — also known as a premortem — is a managerial strategy in which a project team imagines that a project or organization has failed, and then works backward to determine what potentially could lead to the failure of the project or organization
  • now and then: thỉnh thoảng
  • envisioning (v): mường tượng
  • embark (v) /em'bɑ:k/: lao vào, dấn mình vào, bắt tay vào
  • talk sb through sth (phrasal verb): to explain an idea, a plan, etc. to someone so that they understand it
  • hiccup (n): a problem that delays or interrupts something for a while, but does not usually cause serious difficulties
  • impede (v) /im'pi:d/: làm trở ngại, ngăn cản, cản trở
  • beat someone up (phrasal verb): to hit or kick someone until he or she is hurt
  • stripped-down (a): Something that is stripped down has been reduced to its simplest form
  • epiphany (n) /i'pifəni/: a moment when you suddenly feel that you understand, or suddenly become conscious of, something that is very important to you
  • jettison (v) /'dʤetisn/: vứt bỏ
  • tactic (n) /ˈtæk.tɪk/: mẹo, phương pháp
  • proactive (a): chủ động
  • contemplate (v) /ˈkɑːn.t̬əm.pleɪt/: trầm ngâm, dự định
  • shed /ʃed/ (v): get rid of something you do not need or want:
  • joyous (a):'dʤɔiəs/: vui mừng, vui sướng
  • thrive (v) /θraiv/: lớn nhanh, mau lớn, phát triển mạnh
  • shabby (a) /'ʃæbi/: mòn, sờn, hư, xấu, tồi tàn, tiều tuỵ
  • tilt (v): làm nghiêng, làm chúi xuống
  • naysayer (n): someone who says something is not possible, is not good, or will fail
  • put away something (phrasal verb): to store things where they are usually stored
  • gaze /geiz/ (v): nhìn chằm chằm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét